Hiền Mai chấn thương vẫn hết mình vì trẻ mồ côi khiến Quyền Linh nể phục
Ngoại hình KIA Sorento bản tiêu chuẩn Deluxe khá bắt mắt và tương đồng với các bản cao cấpGiảm chỉ tiêu lớp 6 vào Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa
Theo khảo sát mới nhất, có đến 88% độc giả Báo Thanh Niên tin rằng đội tuyển Việt Nam sẽ giành chiến thắng trước Thái Lan ở chung kết lượt đi AFF Cup 2024, diễn ra lúc 20 giờ ngày 2.1.2025. Tỷ lệ độc giả tin thầy trò HLV Kim Sang-sik hòa, thua là giống nhau: 6%. Những con số này được tính đến 18 giờ ngày 31.12. Không khó hiểu khi niềm tin dành cho đội tuyển Việt Nam ngày càng lớn. "Những chiến binh sao vàng" chơi tốt hơn, tự tin hơn qua từng trận. Nguyễn Xuân Son hòa nhập rất nhanh với các đồng đội mới. Lối chơi mà HLV Kim Sang-sik đang xây dựng cũng được vận hành trơn tru. Bằng chứng là đội tuyển Việt Nam đã thắng Singapore ở bán kết một cách thuyết phục, với tổng tỷ số là 5-1. Niềm tin dành cho đội tuyển Việt Nam cũng được thể hiện rõ rệt ở Phú Thọ. Trước trận bán kết lượt về, người hâm mộ xếp hàng từ sớm, chen chúc nhau để có được tấm vé vào sân. Trước thềm chung kết lượt đi, người hâm mộ cũng đến sân tập rất đông để theo dõi thầy trò HLV Kim Sang-sik tập luyện. Chiều 31.12, đội tuyển Việt Nam tiếp tục có thêm buổi tập để chuẩn bị cho trận gặp đội tuyển Thái Lan. Đây là buổi tập cuối cùng của năm 2024.Khi duy trì được phong độ tốt, tâm trạng của các cầu thủ cũng rất vui vẻ thoải mái. Gương mặt của cả HLV Kim Sang-sik lẫn dàn tuyển thủ Việt Nam đều toát lên sự hứng khởi. Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Việt Nam thắng Thái LanViệt Nam hòa Thái LanViệt Nam thua Thái LanAsean Mitsubishi Electric Cup 2024 được trình chiếu trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Vụ bỏ rơi 300 khách ở Phú Quốc: Bị cáo buộc 'cố tình lừa đảo'
Theo Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội, bao cao su nam (BCS) được coi là biện pháp tình dục an toàn, giảm thiểu các bệnh lây truyền qua tình dục và tránh thai. Tuy nhiên, cần lưu ý dùng đúng cách để tránh các sự cố có thể xảy ra.
Nhiều năm trở lại đây, tình trạng triều cường xâm thực, sạt lở cuốn trôi đất đai, nhà cửa của các hộ dân sống tại khu vực cửa biển Sa Cần (thuộc thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông, H.Bình Sơn, Quảng Ngãi) ngày càng nghiêm trọng. Hiện có gần 100 người ở khu vực này đang bị ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và an toàn tính mạng.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, khu vực cửa biển Sa Cần bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đất liền hơn 10 m với chiều dài gần 500 m. Tình trạng này gây ảnh hưởng cuộc sống và đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, nhà ở của người dân. Nhiều hộ dân đã gia cố bằng cọc tre, bờ đá, xây tường chắn bằng đá hộc… để ngăn ngừa sạt lở. Tuy nhiên, việc gia cố chỉ mang tính chất tạm thời, không có khả năng chống chịu khi sóng lớn, thiên tai, bão lũ xảy ra.Bà Nguyễn Thị Bằng (51 tuổi, ở thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông) cho biết, năm 2020, bão số 9 đổ bộ khu vực cửa biển Sa Cần, nhà của bà bị sập một phần, hư hỏng nghiêm trọng. "Đến hiện tại, tôi vẫn chưa xây lại được nhà ở. Ngôi nhà không có người ở trong thời gian dài bị cỏ dại mọc, tường bám đầy rêu, nhiều hạng mục xuống cấp", bà Bằng nói.Để ứng phó với tình huống này, chính quyền địa phương luôn theo dõi triều cường, sóng lớn, bão lũ, khoanh vùng các khu vực nguy hiểm; thường xuyên thông tin cho các hộ dân biết, sẵn sàng phương án di dời. Đồng thời, chủ động khắc phục, hạn chế sạt lở bờ biển bằng các vật liệu tại chỗ, sẵn có. Chủ động bố trí lực lượng xung kích, dân quân, công an phối hợp với biên phòng, cảnh sát biển… để kịp thời ứng phó, gia cố bờ biển khi xảy ra sạt lở.Trước tình hình trên, UBND H.Bình Sơn đã có tờ trình đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở cửa biển Sa Cần ở xã Bình Đông và đầu tư khẩn cấp kè kiên cố chống sạt lở để đảm bảo an toàn tính mạng, nhà ở, đất ở của người dân.Còn tại bờ biển An Quang Đông (TT.Cát Khánh, H.Phù Cát, Bình Định), triều cường xâm thực khiến nước biển dâng cao kết hợp sóng lớn đã gây sạt lở bờ biển. Mưa lớn kết hợp triều cường đã "nuốt" 1/3 nền nhà của 1 hộ dân trong khu vực cùng nhiều diện tích hồ nuôi tôm, công trình phụ của 2 hộ dân lân cận.Ngày 9.1, ông Đinh Thành Tiến, Chủ tịch UBND TT.Cát Khánh, cho biết địa phương đã có văn bản báo cáo với UBND H.Phù Cát về tình trạng sạt lở, xâm thực tại bờ biển An Quang Đông, đồng thời đề nghị lãnh đạo huyện sớm xem xét, có hướng giải quyết nhằm tạo điều kiện cho hộ dân bị ảnh hưởng.Theo ông Tiến, nhà ở của ông Trương Văn Đông xây dựng năm 2019 với diện tích 72 m2, tại khu phố An Quang Đông. Qua kiểm tra thực tế, lực lượng chức năng ghi nhận tình trạng sạt lở hàm ếch phần móng, nền nhà bị sụt lún nghiêm trọng có nguy có sập nhà bất cứ lúc nào."Trước đợt thiên tai năm 2024, chính quyền địa phương đã vận động hộ dân di dời đến nơi an toàn, trong nhà chỉ còn lại một số ít đồ dùng sinh hoạt cá nhân. Hiện nay, các hội đoàn thể ở địa phương đã hỗ trợ người dân di dời đồ đạc ra khỏi nhà để tránh bị thiệt hại. Đồng thời, lực lượng chức năng và người dân tại địa phương đã dùng bao cát, đá chẻ để chắc sóng các đoạn xung yếu có nguy cơ ảnh hưởng hộ dân", ông Tiến nói.
'Học lỏm' cách làm món bánh canh Nam Phổ gia truyền của cụ bà xứ Huế
Trong hơn một tuần qua, Giáo hoàng Francis đã gặp phải các vấn đề về hô hấp, đặc biệt là tình trạng khó thở trong những ngày gần đây. Điều này khiến ông phải nhờ trợ lý đọc giúp các bài phát biểu. Giáo hoàng Francis đã phải cắt bỏ một phần phổi khi còn trẻ, điều này khiến sức khỏe hô hấp của ông trở nên nhạy cảm hơn.Đây không phải là lần đầu tiên Giáo hoàng Francis nhập viện vì viêm phế quản. Vào tháng 3.2023, ông đã phải nằm viện 3 đêm do tình trạng tương tự. Giáo hoàng Francis đã phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe trong những năm gần đây, bao gồm chứng viêm đại tràng. Từ năm 2022, ông phải sử dụng xe lăn do tình trạng đau đầu gối dai dẳng và phải dùng gậy trong những lúc đứng dậy hiếm hoi.